Thông tin lịch tiêm phòng cho thú cưng chuẩn xác nhất hiện nay

Thông tin lịch tiêm phòng cho thú cưng chuẩn xác nhất hiện nay

Thông tin lịch tiêm phòng cho thú cưng chuẩn xác nhất hiện nay

Thông tin lịch tiêm phòng cho thú cưng chuẩn xác nhất hiện nay

Thông tin lịch tiêm phòng cho thú cưng chuẩn xác nhất hiện nay
Thông tin lịch tiêm phòng cho thú cưng chuẩn xác nhất hiện nay

Thông tin lịch tiêm phòng cho thú cưng chuẩn xác nhất hiện nay

24/10/2023
Tin tức & sự kiện
Để đảm bảo thú cưng luôn khỏe mạnh và không mắc các bệnh vặt thì bạn nên tiêm phòng cho thú cưng đầy đủ nhé.

     Để đảm bảo thú cưng luôn khỏe mạnh và không mắc các bệnh vặt thì bạn nên tiêm phòng cho thú cưng đầy đủ nhé. Tham khảo lịch tiêm phòng cho thú cưng chuẩn được bác sĩ thú y khuyên dùng dưới đây.

1. Tại sao nên chích ngừa cho thú cưng?

     Chích ngừa cho chó và mèo là việc cung cấp thêm các kháng thể do con người tạo ra, đưa vào trong cơ thể của thú cưng để giúp chúng chống lại các căn bệnh phổ biến ở vật nuôi. Có rất nhiều thú cưng được cứu sống nhờ chích ngừa đầy đủ trong nhiều năm qua.

     Với chó và mèo con, bạn nên tiêm chủng sớm để thực hiện “khoá tiêm chủng”, giúp chúng được bảo vệ hoàn toàn và có thể hoà hợp, chung sống cùng các động vật khác mà vẫn an toàn, không sợ bị lây bệnh. Những vật nuôi càng nhỏ thì nguy cơ mắc bệnh càng nghiêm trọng, những bệnh này thậm chí có khả năng gây thương vong, nếu vật nuôi chống lại được bệnh có thể gặp một số vấn đề sức khỏe suốt đời.

2. Lịch tiêm phòng cho thú cưng chuẩn

     Lịch tiêm phòng cho chó

     Mũi thứ 1: Mũi này được tiêm vào lúc cún yêu được 6-8 tuần tuổi, khi bạn thấy chúng cứng cáp, có thể dừng sữa mẹ và đang tập ăn cơm thịt. Kháng thể trong sữa mẹ giảm nên tiêm phòng sẽ giúp bé có thể kháng các bệnh nguy hiểm.

     Mũi thứ 2: Sau khi chích mũi thứ nhất, trong vòng 3-4 tuần tiếp theo bạn phải tiêm cho cún đủ 7 mũi bệnh để phòng bệnh lepto và corona.

     Mũi thứ 3: Tương tự mũi thứ 2, nhưng đảm bảo đúng thời gian, nếu quá muộn bạn phải tiêm lại từ đầu.

     Mũi phòng dại: Khi cún yêu cứng cáp, trong khoảng tháng 6-8 là bạn tiêm được mũi này.

     Mũi tiêm nhắc lại hằng năm: Mũi này là mũi 7 bệnh cho cún yêu, thường được tiêm vào các dịp dễ nhớ như sinh nhật, lễ.

     Lịch tiêm phòng cho mèo

     Mũi tiêm thứ 1: Bạn nên tiêm cho mèo khi chúng được 2-4 tháng tuổi. Đây là mũi 4 trong 1 giúp phòng các bệnh giảm bạch cầu, viêm mũi - khí quản truyền và bệnh hô hấp do Herpevirus,..

     Mũi tiêm thứ 2: Mũi này cách mũi tiêm thứ nhất 4-6 tuần, cũng giúp phòng ngừa các bệnh nêu trên.

     Mũi tiêm thứ 3: Cách mũi tiêm thứ 2 khoảng 4 tuần.

     Khi mèo được 12 tuần tuổi, bạn nên tiêm phòng bệnh dại cho mèo.

     Những trường hợp bắt buộc/không nên chích ngừa cho thú cưng

     Bạn không nên tiêm cho thú cưng khi chúng đang ốm, hệ miễn dịch đang suy giảm, bị nôn mửa và tiêu chảy. Bạn chỉ tiêm khi thú cưng đang trong tình trạng sức khoẻ tốt.

     Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp về lịch tiêm chủng chi tiết cho thú cưng, bạn sẽ dễ dàng theo dõi và chăm sóc thú cưng hơn. Nhớ lưu lại để tiện cho việc theo dõi, chăm sóc thú cưng nhé!

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Bệnh Carré ở chó liệu có nguy hiểm đến tính mạng không?

Bệnh Carré ở chó liệu có nguy hiểm đến tính mạng không?

Bệnh Carré hay còn gọi là bệnh sài sốt ở chó là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra và được đánh giá là vô cùng nguy hiểm đến tính mạng của chó
Mức độ nguy hiểm của bệnh Parvo ở chó như thế nào?

Mức độ nguy hiểm của bệnh Parvo ở chó như thế nào?

Nếu không được điều trị kịp thời và tích cực, bệnh Parvo có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như mất nước nghiêm trọng, suy dinh dưỡng, nhiễm trùng thứ phát và cuối cùng là tử vong.
Bỏ túi phương pháp điều trị bọ chét, chấy, rận

Bỏ túi phương pháp điều trị bọ chét, chấy, rận

Hiện nay trên thị trường có hai sản phẩm thuốc trị ve nổi cho mèo được bày bán ở hầu hết các đại lý thuốc thú y, phòng khám và petshop khắp cả nước là FRONTLINE PLUS FOR CAT và BROADLINE
Giảm nguy cơ mắc bệnh dại truyền từ mèo như thế nào?

Giảm nguy cơ mắc bệnh dại truyền từ mèo như thế nào?

Khác với bị chó cắn, ít người cho rằng mèo cào không thể lây truyền bệnh dại từ động vật sang người.
Làm sao để nuôi trên 2 mèo trong nhà không đánh nhau?

Làm sao để nuôi trên 2 mèo trong nhà không đánh nhau?

Khi muốn nuôi nhiều mèo trong cùng một nhà mà không để chúng đánh nhau, quá trình giới thiệu phải được thực hiện một cách từ từ và cẩn thận
 Hướng dẫn chi tiết cách tẩy giun cho chó

Hướng dẫn chi tiết cách tẩy giun cho chó

Việc tẩy giun cho chó con bắt đầu từ giai đoạn này, đây là thời điểm vô cùng quan trọng vì chó con có sức đề kháng yếu, dễ bị nhiễm giun từ mẹ
Làm gì khi chó mèo rụng lông quá nhiều

Làm gì khi chó mèo rụng lông quá nhiều

Khi chó mèo rụng lông quá nhiều, điều quan trọng đầu tiên là xác định nguyên nhân cụ thể.
Nguyên nhân mèo thức đêm và các giải pháp

Nguyên nhân mèo thức đêm và các giải pháp

Mèo cần được ngủ 16-18 giờ/ngày và dành toàn bộ thời gian còn lại để tiêu hao chỗ năng lượng đã tích lũy được trong lúc ngủ.
Tìm hiểu về bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Tìm hiểu về bệnh giảm bạch cầu ở mèo

Bệnh giảm bạch cầu do vi rút ở mèo (GBC) là một bệnh lây truyền nguy hiểm trên mèo, do vi rút Feline Parvovirus (FPV).
Khi chó bị sốt, chủ nhân nên làm gì?

Khi chó bị sốt, chủ nhân nên làm gì?

Khi cún bị sốt, điều đầu tiên bạn cần làm đó là hãy bổ sung nước thường xuyên. Bạn có thể cho chó uống nước đường ấm hoặc nước gừng ấm
Zalo
Hotline