Viêm phúc mạc ở mèo – bệnh Fip (Feline Imfectious Peritonitis) là bệnh lý nguy hiểm do virus Coronavirus gây ra. Loại virus này tồn tại ở 2 trạng thái là thể khô và thể ướt. Mèo bị mắc bệnh Fip thường có những triệu chứng sốt, nôn mửa, lờ đờ, tiêu chảy, kém ăn.
Viêm phúc mạc ở mèo thể ướt:
Viêm phúc mạc ở mèo thể khô:
Tiêm vắc xin hàng năm theo lịch khuyến cáo.
Bệnh viêm phúc mạc ở mèo không thể chữa khỏi mà chỉ có thể ngăn chặn kịp thời sự lây lan. Bạn ngăn chặn sự lây lan bằng cách vệ sinh sạch vị trí bài tiết và môi trường sống của con vật. Sau đó sử dụng thuốc sát trùng Antisep với liều 2-4ml/1L nước/ngày để tiêu diệt mầm bệnh.
Fiv (Feline Imunodeficiency virus) là một bệnh lý xảy ra ở mèo. Đây là bệnh lý suy giảm miễn dịch virus truyền từ con vật mắc bệnh sang mèo. Những triệu chứng bệnh Fiv ở mèo như: mắc bệnh hô hấp, kém ăn, viêm nhiễm mãn tính.
Ghẻ ở mèo là một bệnh viêm da do nhiều loại bọ Demodex không thể nhìn thấy bằng mắt thường gây ra. Khi số lượng bọ Demodex trên nang lông quá mức sẽ gây rối loạn di truyền, mất lông (rụng lông), các tổn thương da, các vấn đề về hệ miễn dịch.
Những loại mèo Miến Điện và Xiêm có nguy cơ mắc bệnh cao hơn mèo khác. Mức độ nguy hiểm của bệnh sẽ phụ thuộc vào loại bọ ve ký sinh trên mèo.
Các triệu chứng có thể bao gồm:
Để chẩn đoán bệnh ghẻ ở mèo do bọ demodex thì cần cạo da. Ngoài ra, những mẫu lông cũng có thể chẩn đoán được loại bọ gây bệnh.
Xét nghiệm nước tiểu cũng là một cách chẩn đoán tình trạng bệnh xảy ra do nguyên nhân rối loạn trong hệ trao đổi chất của mèo.
Khoảng 90% bệnh ghẻ ở mèo do bọ demodex có khả năng tự khỏi. Nếu mèo bị ghẻ nặng toàn thân thì có thể sử dụng thuốc để kiểm soát tình trạng này.
Bạn cũng có thể sử dụng vôi – lưu huỳnh bôi lên vùng bị ghẻ để giảm các triệu chứng. Để điều trị bệnh tốt nhất thì nên đánh giá tình trạng sức khỏe tổng quát của mèo.
Những phương pháp phòng ngừa bệnh ghẻ cho mèo như:
Bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo gây ra do virus Felien Parvovirus.
Quá cấp: Mèo mắc bệnh thường có triệu chứng thân nhiệt hạ, đau vùng bụng, suy nhược cơ thể, thậm chí tử vong sau 24 giờ.
Cấp: Mèo sẽ bị sốt cao 400 trong 24h đầu, nằm bẹp, vô cảm, bẩn, bỏ ăn, không vận động, lông xù, niêm mạc trắng bệch.
Rối loạn tiêu hóa: Mèo có triệu chứng nôn ra mật có bọt, phân mùi thối, khát nước dữ dội, ỉa chảy nặng.
Thể ẩn tính: Thường gặp ở mèo trưởng thành với những triệu chứng giảm bạch cầu, sốt nhẹ.
Thể thần kinh: Thường gặp ở mèo con do mèo mẹ truyền nhiễm gây yếu ớt, mất khả năng điều hòa vận động, tỷ lệ sống thấp.
Những phương pháp chẩn đoán bệnh viêm ruột truyền nhiễm ở mèo bao gồm:
Áp dụng những cách trợ lực, trợ sức, mất chất điện giải, chống mất nước cho mèo. Bạn sử thêm những loại thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng kế phát như Kana im, Ampi hoặc iv 2 lần/ngày.
Cho mèo ăn những loại thức ăn dễ tiêu hóa, số lượng ít một và bổ sung thuốc an thần như các vit B, B12,C.
Phòng bệnh cho mèo bằng cách tiêm vacxin đa giá Leucoriglin giúp giảm bạch cầu và bệnh hô hấp do VIRUS gây ra. Tiêm lần đầu khi mèo được 8 tuổi và tiêm lại sau 4 tuần, mỗi năm tiêm một lần.
Đây là căn bệnh viêm nhiễm virus lây truyền qua vết cắn của con vật nhiễm bệnh. Bệnh gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương khiến mèo sốt, hành động bất thường.
Ngoài ra mèo bị mắc bệnh còn có một số triệu chứng khác như:
Đây là bệnh lý nhiễm trùng nguy hiểm xảy ra ở mèo với những triệu chứng mắt đỏ, kém ăn, đỏ mũi, sốt.
Đây là một bệnh sốt ho ở mèo khiến số lượng tế bào máu trắng giảm mạnh. Bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ miễn dịch khiến mèo suy yếu và mắc thêm nhiều bệnh khác.
Những triệu chứng khi bị mắc bệnh:
Đây là bệnh lý rất phổ biến ở mèo gây viêm nhiễm mắt, viêm kết mạc, mù mắt. Những triệu chứng khi bị mắc bệnh như hắt hơi, chảy nước mũi, thở gấp sốt, ho, biếng ăn, viêm phổi, chảy nước mắt.
phòng khám thú y Vĩnh Lộc Vet hãy để chúng tôi chăm sóc thú cưng của bạn